Đại Học Hàng Hải

Đại học Hàng hải Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam Maritime University) hay còn được gọi bằng cái tên “Mái trường đại dương” là một đơn vị giáo dục trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải, chuyên đào tạo về kỹ thuật, với thế mạnh về đào tạo nhóm ngành hàng hải và logistics được xếp vào nhóm trường đại học trọng điểm quốc gia, có vai trò nòng cốt trong hệ thống giáo dục của Việt Nam.

Đại Học Hàng Hải
Đại Học Hàng Hải

Đại học Hàng hải Việt Nam hiện đang là thành viên của Hiệp hội các trường Đại học Hàng hải châu Á – Thái Bình Dương (AMETIAP) và Hiệp hội các trường Đại học Hàng hải Quốc tế (AMU).

Tổng quan về đại học Hàng hải Việt Nam

Trường Đại học Hàng hải Việt Nam là một ngôi trường trọng điểm quốc gia, đẳng cấp quốc tế với chương trình đào tạo đa ngành, đa bậc học từ trung cấp đến tiến sĩ, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành kinh tế – xã hội của đất nước.

Hiện nay, trường Đại học Hàng hải Việt Nam đang đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nền kinh tế biển của đất nước. Với hơn 60 năm thành lập và phát triển thì hiện nay trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã đào tạo ra rất nhiều kỹ sư thiết kế, cử nhân. Hiện nay, trong các tập đoàn kinh tế biển thì có đến 80% lực lượng cán bộ kỹ thuật, chuyên gia, kỹ sư trưởng thành dưới mái trường Đại học Hàng hải Việt Nam.

Xem thêm : Trường Đại học Hải Phòng| Các trường đại học thuộc top tại Hải Phòng 2022

PHƯƠNG THỨC TUYỂN SINH

1. Đối tượng tuyển sinh: Thí sinh đã tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

2. Phạm vi tuyển sinh: Toàn quốc

3. Phương thức tuyển sinh: Năm 2021, Đại học Hàng hải Việt Nam đăng ký thực hiện 04 phương thức xét tuyển phù hợp với ngành/chuyên ngành đào tạo:

Phương thức 1: Xét tuyển dựa trên kết quả Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ năm 2021. Áp dụng cho toàn bộ các chuyên ngành.

Phương thức 2: Xét tuyển thẳng theo đề án riêng của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam (Xét tuyển kết hợp) áp dụng cho toàn bộ các chuyên ngành đối với những thí sinh có tổng điểm các môn thi tốt nghiệp THPT năm 2021 trong tổ hợp môn xét tuyển đạt mức điểm nhận hồ sơ theo Quy định của Nhà trường và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:

  • Tiêu chí 1: Có chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế IELTS 5.0 hoặc TOEFL 494 ITP hoặc TOEFL 58 iBT hoặc Toeic (L&R) 595 trở lên trong thời hạn (tính đến ngày 30/08/2021).
  • Tiêu chí 2: Đạt các giải Nhất, Nhì, Ba các môn thi Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tin học và Ngoại ngữ trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp Tỉnh, Thành phố trở lên.
  • Tiêu chí 3: Học 03 năm THPT tại các lớp Chuyên: Toán, Vật Lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Tiếng Anh, Tin học thuộc các trường Chuyên cấp Tỉnh/Thành phố. Có học lực Khá trở lên và hạnh kiểm Tốt các năm lớp 10, 11, 12.

Phương thức 3: Xét tuyển dựa trên kết quả học tập và rèn luyện trung học phổ thông (xét Học bạ) với 30% chỉ tiêu. Áp dụng 28 chuyên ngành thuộc nhóm Kỹ thuật & Công nghệ, 02 chuyên ngành thuộc nhóm Chất lượng cao (chuyên ngành Công nghệ thông tin và Điện tự động công nghiệp), và 02 chuyên ngành thuộc nhóm Chọn (chuyên ngành Điều khiển tàu biển và Khai thác máy tàu biển).

Phương thức 4: Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GDĐT tại tại Điều 7 Quy chế tuyển sinh ban hành kèm theo Thông tư số 09/2020/TT-BGDĐT.

Mẫu bằng đại học hàng hải
Mẫu bằng đại học hàng hải

Chuyên ngành

Mã chuyên ngành

Tổ hợp Xét tuyển

Chỉ tiêu

NHÓM KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ (28 Chuyên ngành)
1. Điều khiển tàu biển 7840106D101

A00, A01

C01, D01

130

2. Khai thác máy tàu biển 7840106D102

90

3. Quản lý hàng hải 7840106D129

75

4. Điện tử viễn thông 7520207D104

90

5. Điện tự động giao thông vận tải 7520216D103

45

6. Điện tự động công nghiệp 7520216D105

100

7. Tự động hóa hệ thống điện 7520216D121

100

8. Máy tàu thủy 7520122D106

45

9. Thiết kế tàu & công trình ngoài khơi 7520122D107

45

10. Đóng tàu & công trình ngoài khơi 7520122D108

45

11. Máy & tự động hóa xếp dỡ 7520103D109

45

12. Kỹ thuật cơ khí 7520103D116

100

13. Kỹ thuật cơ điện tử 7520103D117

75

14. Kỹ thuật ô tô 7520103D122

75

15. Kỹ thuật nhiệt lạnh 7520103D123

45

16. Máy & tự động công nghiệp 7520103D128

60

17. Xây dựng công trình thủy 7580203D110

45

18. Kỹ thuật an toàn hàng hải 7580203D111

45

19. Xây dựng dân dụng & công nghiệp 7580201D112

75

20. Công trình giao thông & cơ sở hạ tầng 7580205D113

45

21. Kiến trúc & nội thất (Sơ tuyển năng khiếu Vẽ mỹ thuật) 7580201D127

30

22. Quản lý công trình xây dựng 7580201D130

45

23. Công nghệ thông tin 7480201D114

110

24. Công nghệ phần mềm 7480201D118

60

25. Kỹ thuật truyền thông & mạng máy tính 7480201D119

60

26. Quản lý kỹ thuật công nghiệp 7520103D131

30

27. Kỹ thuật môi trường 7520320D115

A00, A01

D01, D07

100

28. Kỹ thuật công nghệ hóa học 7520320D126

45

NHÓM NGOẠI NGỮ (02 Chuyên ngành)
29. Tiếng Anh thương mại (TA hệ số 2) 7220201D124

D01, A01 D10, D14

90

30. Ngôn ngữ Anh (TA hệ số 2) 7220201D125

90

NHÓM KINH TẾ & LUẬT (08 Chuyên ngành)
31. Kinh tế vận tải biển 7840104D401

A00, A01

C01, D01

145

32. Kinh tế vận tải thủy 7840104D410

90

33. Logistics & chuỗi cung ứng 7840104D407

150

34. Kinh tế ngoại thương 7340120D402

150

35. Quản trị kinh doanh 7340101D403

90

36. Quản trị tài chính kế toán 7340101D404

140

37. Quản trị tài chính ngân hàng 7340101D411

60

38. Luật hàng hải 7380101D120

110

NHÓM CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO (04 Chuyên ngành)
39. Kinh tế vận tải biển (CLC) 7840104H401

A00, A01

C01, D01

90

40. Kinh tế ngoại thương (CLC) 7340120H402

90

41. Điện tự động công nghiệp (CLC) 7520216H105

60

42. Công nghệ thông tin (CLC) 7480201H114

60

NHÓM CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN (03 Chuyên ngành)
43. Quản lý kinh doanh & Marketing 7340101A403

D15, A01 D07, D01

90

44. Kinh tế Hàng hải 7840104A408

90

45. Kinh doanh quốc tế & Logistics 7340120A409

90

NHÓM CHƯƠNG TRÌNH LỚP CHỌN (02 Chuyên ngành)
46. Điều khiển tàu biển (Chọn) 7840106S101

A00, A01, C01, D01

30

47. Khai thác máy tàu biển (Chọn) 7840106S102

30

Ghi chú: Tổ hợp môn xét tuyển: A00: Toán, Lý, Hóa; A01: Toán, Lý, Anh; C01: Toán, Văn, Lý; D01: Toán, Văn, Anh; D07: Toán, Hóa, Anh ; D10: Toán, Địa, Anh; D14: Văn, Sử, Anh; D15: Văn, Địa, Anh;

NGƯỠNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐẦU VÀO

Năm 2021, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào cho từng chuyên ngành áp dụng đối với các phương thức xét tuyển cụ thể như sau:

 

Chuyên ngành

Mã chuyên ngành

Ngưỡng đảm bảo chất lượng

Phương thức 1

Phương thức 2

Phương thức 3

1. Điều khiển tàu biển

7840106D101

14

14

18

2. Khai thác máy tàu biển

7840106D102

14

14

18

3. Quản lý hàng hải

7840106D129

14

14

18

4. Điện tử viễn thông

7520207D104

14

14

18

5. Điện tự động giao thông vận tải

7520216D103

14

14

18

6. Điện tự động công nghiệp

7520216D105

14

14

18

7. Tự động hóa hệ thống điện

7520216D121

14

14

18

8. Máy tàu thủy

7520122D106

14

14

18

9. Thiết kế tàu & công trình ngoài khơi

7520122D107

14

14

18

10. Đóng tàu & công trình ngoài khơi

7520122D108

14

14

18

11. Máy & tự động hóa xếp dỡ

7520103D109

14

14

18

12. Kỹ thuật cơ khí

7520103D116

14

14

18

13. Kỹ thuật cơ điện tử

7520103D117

14

14

18

14. Kỹ thuật ô tô

7520103D122

14

14

18

15. Kỹ thuật nhiệt lạnh

7520103D123

14

14

18

16. Máy & tự động công nghiệp

7520103D128

14

14

18

17. Xây dựng công trình thủy

7580203D110

14

14

18

18. Kỹ thuật an toàn hàng hải

7580203D111

14

14

18

19. Xây dựng dân dụng & công nghiệp

7580201D112

14

14

18

20. Công trình giao thông & cơ sở hạ tầng

7580205D113

14

14

18

21. Kiến trúc & nội thất (Sơ tuyển năng khiếu Vẽ mỹ thuật)

7580201D127

14

14

18

22. Quản lý công trình xây dựng

7580201D130

14

14

18

23. Công nghệ thông tin

7480201D114

14

14

18

24. Công nghệ phần mềm

7480201D118

14

14

18

25. Kỹ thuật truyền thông & mạng máy tính

7480201D119

14

14

18

26. Quản lý kỹ thuật công nghiệp

7520103D131

14

14

18

27. Kỹ thuật môi trường

7520320D115

14

14

18

28. Kỹ thuật công nghệ hóa học

7520320D126

14

14

18

29. Tiếng Anh thương mại (TA hệ số 2)

7220201D124

14

14

30. Ngôn ngữ Anh (TA hệ số 2)

7220201D125

14

14

31. Kinh tế vận tải biển

7840104D401

14

14

32. Kinh tế vận tải thủy

7840104D410

14

14

33. Logistics & chuỗi cung ứng

7840104D407

14

14

34. Kinh tế ngoại thương

7340120D402

14

14

35. Quản trị kinh doanh

7340101D403

14

14

36. Quản trị tài chính kế toán

7340101D404

14

14

37. Quản trị tài chính ngân hàng

7340101D411

14

14

38. Luật hàng hải

7380101D120

14

14

39. Kinh tế vận tải biển (CLC)

7840104H401

14

14

40. Kinh tế ngoại thương (CLC)

7340120H402

14

14

41. Điện tự động công nghiệp (CLC)

7520216H105

14

14

18

42. Công nghệ thông tin (CLC)

7480201H114

14

14

18

43. Quản lý kinh doanh & Marketing

7340101A403

14

14

44. Kinh tế Hàng hải

7840104A408

14

14

45. Kinh doanh quốc tế & Logistics

7340120A409

14

14

46. Điều khiển tàu biển (Chọn)

7840106S101

14

14

18

47. Khai thác máy tàu biển (Chọn)

7840106S102

14

14

18

Lưu ý: Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào là tổng điểm ba môn trong tổ hợp môn xét tuyển, không nhân hệ số, cộng với điểm ưu tiên (nếu có).

Cơ hội nghề nghiệp ngành hàng hải

1. Sỹ quan an ninh tàu biển

Sĩ quan an ninh tàu biển là một trong những vị trí công việc mà bạn có thể làm nếu theo ngành hàng hải. Sĩ quan an ninh tàu biển có tên tiếng anh là Ship Security Officer viết tắt là SSO. Họ sẽ là những người phụ trách về tình hình giữ vững an ninh trật tự tàu biển và toàn bộ khu vực tàu biển, ngoài khơi vfa thực hiện các nhiệm vụ được giao như cập nhật tình hình biển và báo cáo cho thuyền trưởng.

Dưới đây là nhiệm vụ cụ thể của một sĩ quan an ninh tàu biển:
– Kiểm tra điều phối hàng hóa, quan sát an ninh trên biển, nhanh nhạy với các tình huống xấu xảy ra trên biển.
– Đảm bảo phổ biến, huấn luyện về an ninh cho những người trên tàu, báo cáo cho cấp trên về những sự cố gặp phải khi thuyền di chuyển và các vấn đề khác liên quan đến hàng hóa, tàu thuyền.

Muốn trở thành một sĩ quan an ninh biển thì bạn phải có khả năng quản lý, chịu trách nhiệm về các vấn đề an ninh trên tàu biển và hiểu rõ được các điều luật, các công ước hay các khuyến nghị liên quan đến tàu biển và kinh tế biển. Sĩ quan an ninh biển sẽ luôn đề cao cảnh giác và sẵn sàng đưa ra các phương pháp ứng phó đối với các sự cố xảy ra trên biển. Trở thành một sĩ quan an ninh thì bạn cần có khả năng nhận diện những mối đe dọa nguy hiểm có thể xảy ra, đồng thời kịp thời đưa ra các phương pháp tối ưu nhất để giải quyết vấn đề, hạn chế rủi ro, nguy hiểm xuống mức thấp nhất.

2. Trở thành kỹ sư hàng hải

Kỹ sư hàng hải là những người có nhiệm vụ và vai trò vô cùng quan trọng trong việc lắp đặt và thiết kế các hệ thống trên các loại tàu, thực hiện công tác lắp đặt khi tàu ra khơi gặp phải các vấn đề rủi ro. Kỹ sư hàng hải sẽ chịu trách nhiệm giữ cho các hoạt động của tàu có thể hoạt động tốt nhất. Ngoài ra, họ còn có nhiệm vụ là kiểm tra tàu cùng với các hệ thống của tàu để đảm bảo được an ninh đi lại của tàu biển và sự an toàn cho người trên tàu.

Không những thế các kỹ sư hàng hải còn phải làm các công việc văn phòng khi mà học có kiến thức kỹ thuật phần mềm, họ điều khiển các hệ thống thông qua hệ thống máy tính để có thể phân tích cũng như dõi theo các hoạt động của tàu khi hoạt động.

Các kỹ sư làm việc trong ngành hàng hải sẽ phải phân chia thời gian làm việc tại văn phòng và trên biển, tại các bến cảng khi có sự cố cần khắc phục trực tiếp.